Thứ Hai, 30 tháng 10, 2017

Vì sao đau khớp sau khi uống rượu, bia

Đau khớp sau khi uống rượu bia là triệu chứng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này

Người uống rượu, bia ngồi lâu một tư thế, gây co cứng khớp xương gây đau nhức.

Đau khớp sau khi uống rượu bia do lượng nước vào qua bia rượu khiến các chất điện giải rối loạn cũng gây đau nhức khớp.

Người hay uống rượu bia có hàm lượng acid uric trong máu cao, đây là nguyên nhân gây ra các triệu chứng đau mỏi ở người bệnh. Người uống rượu, bia nhiều có thể mắc bệnh gout, nam giới trong độ tuổi 35-60 tuổi dễ mắc bệnh lý này.

Vì sao đau khớp sau khi uống rượu, bia
Vì sao đau khớp sau khi uống rượu, bia


Người bị đau khớp khi uống rượu, bia nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời. Tùy tình trạng bệnh bác sĩ sẽ tư vấn điều trị phù hợp.

Người bệnh nên hạn chế hoặc bỏ rượu, bia để tránh những hậu quả và biến chứng nguy hiểm về sau. Nếu người bệnh vẫn tiếp tục sử dụng nhiều rượu, bia thì biểu hiện đau khớp sẽ ngày càng trầm trọng hơn. Ngoài ra còn có thể mắc các bệnh lý khác như xơ gan, viêm loét dạ dày – tá tràng, xuất huyết tiêu hóa…

Người bệnh nên kiêng rượu, hạn chế thức ăn chứa nhiều purine như tim, gan, lá lách, óc, trứng vịt lộn, cá hồi, cá trích… để giảm chỉ số acid uric trong máu. Ngoài ra cần ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, tránh làm việc quá sức, căng thẳng, lo lắng.

Người bệnh phải tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ.Tập luyện thể dục thể thao đều đặn, vừa sức để giúp cơ thể khỏe mạnh.

►Xem thêm: Đau gót chân

Thứ Tư, 25 tháng 10, 2017

Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh đau gót chân

Đau gót chân là triệu chứng thường gặp nhất ở những người ở tuổi trung niên trở lên, đặc biệt là ở phụ nữ. Căn bệnh này gây ra những cơn đau thốn ở gót chân, khiến việc đi lại trở nên khó khăn.

– Do chấn thương vùng gan chân: trước khi vận động, người bệnh không khởi động kỹ càng khiến cân gan chân chưa kịp giãn để thích nghi với việc đi bộ, chạy nhảy. Bên cạnh đó, những người chơi thể thao thường tiếp xúc với mặt sân cứng, thực hiện sai kỹ thuật chân cũng có thể khiến gót chân bị chấn động mạnh.

– Những người bị chân bẹt bẩm sinh, vòm chân cao, thường xuyên đi bộ hoặc chạy nhảy nhiều, người béo phì hay phụ nữ có thai thường dồn nhiều áp lực lên cân gan chân, dẫn đến viêm cân gan chân.

– Viêm nơi bám gân gót: do gân gan chân bị kéo căng quá mức chịu đựng trong một thời gian dài.

– Suy tĩnh mạch chi dưới: tĩnh mạch ở xương gót bị viêm tắc và ứ nghẽn có thể làm tăng áp lực máu và gây ra hiện tượng căng tức và đau xương ở gót chân.

– Thoái hóa xương gót chân: đây là nguyên nhân chủ yếu thường gây ra tình trạng đau gót chân do xương gót chân bị thoái hóa, mất đi sự linh hoạt và trở nên đau nhức.

– Đi kèm với việc đau gót chân là đau dọc sống lưng thì nguyên nhân đó là do bị đau thần kinh tọa lan xuống tận gót chân.

Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh đau gót chân
Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh đau gót chân


– Viêm cân gan chân lâu ngày làm canxi lắng đọng và tạo thành gai ngọn ở lòng bàn chân hay gót chân.

– Ngoài ra, phụ nữ mang giày cao gót nhiều, ở độ tuổi tiền mãn kinh, mãn kinh hoặc người có tiền sử bị bệnh viêm khớp dạng thấp, đái tháo đường cũng thể gặp phải tình trạng đau gót chân.

Đối với trường hợp bị viêm nơi bám xương gân gót và thoái hoá xương gót chân:

Người bệnh thường thấy đau nhức xung quanh gót chân, bắp chân đau cứng lan đến tận gối. Mỗi khi gập bàn chân khiến gân gót bị căng thì cơn đau tăng lên.

– Trường hợp đau gót chân do đau thần kinh tọa:

Khi bị đau gót chân do thần kinh tọa thì đi kèm với đau gót chân là đau dọc từ sống lưng xuống, đau nhức kéo dài, đi lại vô cùng khó khăn

– Với trường hợp đau gót chân do viêm cân gan chân:

Lúc đầu, nhiều người sẽ cảm thấy đau thốn như kim châm ở gót chân, nhất là buổi sáng sau khi ngủ dậy, sau khi ngồi lâu rồi chạm chân xuống đất đi lại hoặc sau khi tập thể dục rồi giảm đau từ từ khi nghỉ ngơi. Sau đó, cơn đau thốn đến thường xuyên mỗi khi vận động chân như đi bộ, chạy nhảy, chơi thể thao. Nhiều người bị đau dai dẳng cả ngày và thấy thốn khi ấn tay vào gót hoặc lúc đứng dậy.

Đau vùng gót chân và bị sưng quanh mắt cá chân. Cơn đau có thể lan đến bắp chân, đầu gối. Da mu bàn chân hiện rõ tĩnh mạch ngoằn ngèo do hệ tĩnh mạch bị viêm tắc.

Thứ Năm, 19 tháng 10, 2017

Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng cây huyết rồng

Căn bệnh viêm khớp dạng thấp bắt gặp ở nhiều đói tượng nhưng phụ nữ nhất là phụ nữ tuổi trung niên trở lên là có nguy cơ bị bệnh cao nhất. Bệnh này cũng có tính di truyền. Những người cùng huyết thống thường bị chung căn bệnh viêm khớp dạng thấp. 

Bố mẹ bị bệnh sinh con có khả năng di truyền lên đến 60-75%. Ngoài ra, phát bệnh còn liên quan đến vấn đề bên ngoài như môi trường, cơ thể bị nhiễm lạnh hoặc bị va đập, gây chấn thương ở khớp.

Bệnh viêm khớp dạng thấp gây ra rất nhiều bất tiện cho người khôn may mắc phải. Những biểu hiện ban đàu bệnh nhân cần biết và lưu ý như khớp bị căng cứng vào buổi sáng, phải nhờ người lại bóp nắn vài phút mấy có thể hoạt động như thường. Hay cso dấu hiệu bị đau khớp cả những khi cư động bình thường, nếu bị viêm khớp ở ngòn tay, chân hoặc bàn tay, chân thì có thể dễ dàng phát hiện ra triệu chứng này nhất.

Khi bị viêm khớp không nên để lâu, chữa bệnh sớm thì khả năng bị viêm đa khớp cũng giảm thiểu, chữa bệnh cũng cho hiệu quả nhanh hơn. Bệnh nhân có thể áp dụng cách điều trị viêm khớp dạng thấp từ vị thuốc huyết rồng.

Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng cây huyết rồng
Điều trị viêm khớp dạng thấp bằng cây huyết rồng


Nguyên liệu: vị thuốc huyết rồng, thổ phục linh, hy thiêm, rễ vòi voi cần 16g mỗi loại; rễ cà gai leo, huyết dụ, rễ cúc áo, nam độc lực 10g mỗi vị; còn lại là 2 vị thuốc sinh địa và ngưu tất mỗi vị 12g. Vơi bài thuôc này, bệnh nhân lấy một thang sắc uống hết, không để thuốc qua ngày hôm sau rồi uống tiếp.

Bài thuốc thứ 2: huyết rồng, rễ gối hạc, cây mua núi cần 12g mỗi vị; dây đau xương, vỏ cây thuốc ngũ gia bì và rễ phòng kỉ 1og mỗi vị.

Cách thực hiện: các vị thuốc mua về đêm đi sấy hoặc phơi cho thật khô. Sau đó mới đem thái vụn thuốc, trộn vụn thuốc cho thật đều rồi bỏ vào hũ thủy tinh. Tiếp đến đổ rượu trắng vào ngâm thuốc. Với rượu thuốc này, bệnh nhân bị viêm khớp, đau nhức, đau mỏi xương cốt sẽ múc 30-50ml rượu uống 2 lần trong ngày. Cơ xương khớp PCC http://coxuongkhoppcc.com/

Bài thuốc thứ 3: huyết rồng, uy linh tiên, độc hoạt 12g mỗi vị; còn lại là 10 tang chi.

Cách dùng thuốc: lấy một thang sắc uống trong ngày. Chuyên trị chứng bệnh về khớp mà có biểu hiện đau đớn, nhức mỏi cả những khi không hoạt động.

Thứ Ba, 17 tháng 10, 2017

Thoái hóa khớp gối ở nữ giới

Từ tuổi ngoài 30, lượng xương của phụ nữ đã dần bị thoái hóa (mỗi năm giảm 0,25 - 1%). Đến thời điểm trước và sau khi mãn kinh, lượng estrogen giảm mạnh, nên tốc độ thoái hóa xương khá nhanh, mỗi năm giảm 1 - 5% với biểu hiện chủ yếu là xốp xương

Do đặc thù công việc hay phải làm việc nhà nên phụ nữ có tỉ lệ mắc thoái hóa khớp gối nhiều hơn nam giới

Thêm vào đó, quá trình lão hóa đã làm giảm công năng của tế bào xương, sự hấp thụ canxi và sự tổng hợp các vitamin kém đi, ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương, sụn mỏng đi, mất tính đàn hồi… gây ra các triệu chứng đau nhức, khớp xương ở tay chân hay bị tê mỏi, sưng tấy...

Ngoài ra, phụ nữ dễ bị tổn thương khớp gối hơn nam giới do dây chằng trước của khớp gối yếu hơn, thêm nữa do đặc thù làm việc nhà, phụ nữ thường ngồi xổm, ngồi xuống đứng lên nhiều lần trong ngày, khi sụn yếu, với áp lực như vậy sẽ dễ bị tổn thương. Nếu không chữa trị kịp thời, các triệu chứng này sẽ dần phát triển thành bệnh thoái hóa xương khớp gối.

Thoái hóa khớp gối ở nữ giới
Thoái hóa khớp gối ở nữ giới


Ngăn chặn thoái hóa khớp gối như thế nào?

Về ăn uống: Người bệnh cần bổ sung một số acid béo hệ Omega - 3 có nhiều trong các loại cá như cá thu, cá hồi, cá ngừ…, các thực phẩm giàu vitamin như A,C,D,E có thể giúp phòng tránh được các bệnh về xương khớp và làm thuyên giảm các triệu chứng của bệnh này.

Về luyện tập: Người bệnh nên tập các bài tập liên quan đến vận động gân cơ không chịu lực như đạp xe đạp tại chỗ, thái cực quyền, đi bộ… 


Trước khi tập nên khởi động kỹ để khí huyết được lưu thông, không nên tập quá sức và tránh những môn thể thao có khả năng gây tổn thương đến khớp gối. Tự xoa bóp khớp gối đều đặn mỗi ngày hai lần cũng có thể làm giảm đau.

Thứ Sáu, 13 tháng 10, 2017

Những bệnh ung thư liên quan đến bệnh viêm khớp dạng thấp

Đây là căn bệnh dạng viêm gây tổn thương khớp cực kỳ phổ biến. Nguyên nhân gây bệnh phần lớn là do hệ miễn dịch bên trong cơ thể gây ra. Bệnh thường tấn công vào các màng của các khớp từ đó dẫn đến hiện tượng sưng đau, buốt nhói và cuối cùng nếu không điều trị sẽ gây biến dạng khớp.

Ung thư tuyến tiền liệt

Việc sử dụng dài kỳ thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có thể giảm nguy cơ tử vong ở nam giới bị viêm khớp dạng thấp mà mắc ung thư tuyến tiền liệt. Nghiên cứu trên gần 100.000 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt Thụy Điển cho thấy, nguy cơ tử vong giảm 2% so với những người bình thường. Tỷ lệ tử vong cũng giảm đến 6 lần ở bệnh nhân có kèm viêm khớp dạng thấp.

Ung thư phổi

Những người hút thuốc lá có nguy cơ mắc viêm khớp dạng thấp cao. Tuy nhiên, những người không hút thuốc mà bị viêm khớp dạng thấp cũng có nguy cơ bị ung thư phổi do viêm khớp dạng thấp có thể gây viêm phổi.

Vì vậy nếu bạn đang hút thuốc, bạn nên bỏ thuốc lá ngay lập tức. Những bệnh nhân viêm khớp dạng thấp mà bị các bệnh về phổi nên tránh thuốc methotrexate hoặc leflunomide vì chúng sẽ làm phổi ngày càng yếu dần.

Những bệnh ung thư liên quan đến bệnh viêm khớp dạng thấp
Những bệnh ung thư liên quan đến bệnh viêm khớp dạng thấp


Ung thư da

Nghiên cứu chỉ ra rằng khối u hắc tố ác tính, một loại ung thư da nguy hiểm nhất có khả năng xuất hiện ở những người thường sử dụng chất ức chế hoại tử khối u (TNF inhibitor), do những loại thuốc này sẽ kìm hãm chức năng của hệ miễn dịch.

Một nghiên cứu vào năm 2007 tìm ra rằng những người mắc viêm khớp dạng thấp (https://vi.wikipedia.org/wiki/Viêm_khớp_dạng_thấp) mà sử dụng các chất ức chế TNF này sẽ tăng gấp đôi nguy cơ mắc ung thư da hắc tố.

Ngoài ra, những bệnh nhân viêm khớp dạng thấp cũng có nguy cơ cao mắc các loại ung thư da khác có thể chữa trị được. Theo số liệu phân tích năm 2011, những người sử dụng chất ức chế TNF sẽ tăng 45% nguy cơ mắc ung thư da không hắc tố.

Ung thư tủy

Ung thư tủy là loại ung thư hiếm gặp. Theo nghiên cứu năm 2008, những bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp tăng 17% nguy cơ mắc bệnh này. Điều này được giải thích do những bệnh nhân bị chứng bệnh này trong thời gian dài sẽ sản xuất quá mức các loại protein kháng thể trong máu (gây hội chứng tăng globulin huyết).

►Xem thêm: Thoái hóa khớp háng

Thoái hóa khớp háng nguyên nhân chính

Đau gần như là đặc điểm chính của các bệnh liên quan về đường xương khớp, cơn đau có thể nặng hơn nếu như bạn cử động, thời gian đầu của bệnh các cơn đau ít nặng hơn nhưng càng về sau các cơn đau càng nặng hơn có thể tăng dần và cả khi nghỉ ngơi về đêm cũng có thể đau.


Thoái hóa khớp háng được chia làm hai loại đó là: Thoái hóa khớp háng nguyên phát và thoái hóa khớp thứ phát.

Nguyên nhân gây nên thoái hóa khớp háng

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh thoái hóa khớp và người ta tóm tắt một số nguyên nhân chính gây nên bệnh như sau:

Do tuổi tác: tuổi càng cao thì càng có nhiều khả năng mắc bệnh thoái hóa khớp háng nhiều hơn tuổi trẻ, đó là do cơ thể con người chúng ta càng về già sẽ tự thoái hóa theo tự nhiên, các tế bào mới không được sản sinh ra nữa, đấy chính là lý do vì sao tuổi già xương lại trở nên giòn và không còn độ dẻo dai như thời trẻ. 
Thoái hóa khớp háng nguyên nhân chính
Thoái hóa khớp háng nguyên nhân chính

Bệnh thoái hóa khớp háng là căn bệnh gần như của người có tuổi, quá trình thoái hóa tự nhiên diễn ra, cộng thêm với quá trình sinh hoạt không đúng cách, hoạt tác động mạnh do chấn thương, tai nạn gây nên. Bệnh nếu được phát hiện và điều trị sớm thì rất có thể làm chậm phát triển của bệnh, giảm triệu chứng đau, giúp bệnh nhân vận động, trở lại cuộc sống hàng ngày. 

Do tác động của bên ngoài: có thể bệnh nhân bị thoái hóa khớp háng là do hậu quả mà bệnh nhân từng gặp các chấn thương, tai nạn về xương khớp háng, đó cũng là nguyên nhân thúc đẩy quá trình thoái hóa diễn ra nhanh hơn. 

Do một số các bệnh khác tác động vào khớp háng gây nên quá trình thoái hóa khớp háng ví dụ như: bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm khớp do nhiễm trùng…

Triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp háng
Đục xương sửa trục xương đùi, khung chậu, ghép xương ổ cối: được chỉ định với những trường hợp thoái hoá khớp hang giai đoạn sớm do nguyên nhân thiểu sản hoặc bán trật khớp háng.

 Vị trí đau hay gặp nhất là mặt trước đùi, nếp bẹn, lan xuống dưới mặt trước trong đùi, đôi khi có thể xuống tận khớp gối, ra sau mông hoặc vùng mấu chuyển xương đùi. Đau khớp vai trái là bệnh gì http://coxuongkhoppcc.com/dau-khop-vai-trai-la-benh-gi.html

Hạn chế vận động: Bởi vì khi vận động các cơn đau trở nên nặng hơn, các hoạt động như đi lại, sinh hoạt hằng ngày sẽ khó khăn và đau ,càng về sau bệnh nặng bệnh nhân hầu như không thể cử động được

Phương pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp háng 

* Điều trị nội khoa:

Các thuốc giảm đau, chống viêm
Giữ cân nặng cơ thể hợp lý
Phục hồi chức năng

* Điều trị ngoại khoa:

Mục đích: giảm đau, cải thiện chức năng vận động khớp háng

Thay toàn bộ khớp háng: được chỉ định với những trường hợp thoái hoá khớp háng nặng, đau nhiều, thường gặp ở bệnh nhân trên 60 tuổi. Người bệnh đau ở vùng bẹn, vùng trước trong đùi, có thể đau cả vùng mông lan xuống mặt sau đùi và dọc theo đường đi của thần kinh tọa.

Thứ Hai, 2 tháng 10, 2017

Không rõ nguyên nhân bị đau khớp gối phải làm sao ?

Đau đầu gối là triệu chứng phổ biến do nhiều nguyên nhân gây ra như chấn thương đầu gối, viêm khớp gối hay thoái hóa khớp gối… Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà mức độ nghiêm trọng của chứng đau khớp gối có sự khác nhau. 


Nhiều trường hợp đau khớp gối không rõ nguyên nhân thường có tâm lý chủ quan. Không chú ý phòng bệnh cũng như đi khám và điều trị bệnh, lâu ngày dẫn đến các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến khả năng vận động của khớp gối. Khi khớp gối bị đau mà bạn không rõ nguyên nhân là do đâu, hãy thực hiện các biện pháp sau đây để cải thiện tình trạng đau khớp gối:

Sử dụng giày dép phù hợp với cơ thể, nên chọn giày đế mềm bằng phẳng, tránh mang giày quá cao tạo áp lực lên khớp gối khi di chuyển.

Tránh khuân vác vật nặng quá sức, nhất là khi đầu gối đang bị tổn thương sẽ khiến tình trạng đau khớp gối trở nên trầm trọng hơn.
Tránh ngồi lỳ một chỗ trong thời gian dài dễ gây cứng khớp.

Không rõ nguyên nhân bị đau khớp gối phải làm sao ?
Không rõ nguyên nhân bị đau khớp gối phải làm sao ?


Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và đều đặn mỗi ngày với cường độ phù hợp để giảm sự mệt mỏi cho khớp gối. Các môn thể thao phù hợp với người bị đau khớp gối là các bài tập dưỡng sinh, bơi lội, yoga vì giúp giảm bớt tình trạng viêm khớp, không nên chơi các môn chạy nhảy nhiều sẽ không tốt cho đầu gối.

Kiểm soát cân nặng sao cho phù hợp. Thừa cân, béo phì chỉ càng khiến khớp gối chịu nhiều áp lực và nguy cơ viêm khớp càng tăng cao.

Có chế độ ăn uống hợp lý. Người bệnh cần bổ sung nhiều vitamin C, D, K và canxi từ các loại thực phẩm như rau cải xoăn, rau bina, cải bắp…để tăng cường sức khỏe cho xương khớp. Hạn chế sử dụng các thức ăn có quá nhiều muối gây tích nước và khiến khớp gối dễ bị sưng phù. Tránh ăn các loại rau củ họ cà để tránh gây kích phản ứng viêm khớp.

Khi bị đau khớp gối kéo dài, bạn nên đến bệnh viện khám để được bác sĩ chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây đau khớp gối và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp. Không nên tự ý mua thuốc điều trị khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng chườm nóng

Vận dụng dùng để chườm nóng chữa thoái vị đĩa đệm có rất nhiều nguyên liệu, bạn có thể sử dụng bất kỳ vật liệu gì để làm nóng được lưng phần đốt sống bị thoát vị miễn sao cho nó nóng chịu được dần cỡ 70 độ C là được dân gian ông bà xưa nay hay dùng ngải cứu muối hột muối hột người ta đem rang lên cho thật nóng rồi đổ ra miếng vải sau đó rải lá ngải cứu lên rồi nằm chỗ đau lên ngải cứu , bịch chườm nóng đài loan có bán ở các tiệm thuốc tây

Lý tưởng nhất là dùng máy perfect dùng cho chị em các bà giảm béo có quảng cáo trên tivi vì cái này vừa điều chỉnh được nhiệt độ, thời gian làm nóng lưu ý thời gian làm nóng mỗi lần chỉ cần 15 đến 20’ là được .

Cách thực hiện chữa thoát vị

Duy nhất 1 lần khi đi ngủ kê dưới lưng tại chỗ bị thoát vị cao chừng 5-7 cm cố gắng giữ nguyên tư thế như vậy ngủ luôn vì khi nung nóng đốt sống phần thoát vị sẽ nóng chảy và nhờ tư thế kê lưng như vậy nó sẽ chạy về vị trí ban đầu khi cơ lưng nguội đi nó co lại và khép phần thoát lại làm cho dịch không thoát trở lại.

Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng chườm nóng
Cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng chườm nóng


Lưu ý: Khi Thấy lưng bớt đau phải tập cho cơ lưng săn chắc tư thế có thể đứng dạng chân nghiêng qua nghiêng lại lấy 1 tay sờ lên cơ lưng xem có thấy căng cơ không nếu cơ lưng căng lên chứng chứng tỏ cơ lưng đang vận động nó sẽ săn chắc nếu bạn tập nhiều cố gắng tập nhiều lần trong ngày càng nhiều càng tốt để cho cơ lưng săn chắc tuyệt đối tránh tư thế cúi còng lưng hay khi nâng vật nặng mà cúi còng lưng, giữ sao cho cột sống được thẳng khi nâng vật nặng. 

Ngoài ra chúng ta có thể tập một cách đơn giản khác đó là tư thế của người tập yoga bạn nằm ngửa ra rồi co hai chân lại sau đó nhích mông cho nằm lên gót chân rồi đẩy gối sao cho nó thẳng dần ra ta sẽ thấy căng cơ phần đùi và lưng hoặc ta có thể nằm ngửa rồi co một chân lại sau đó đặt mông lên chân đó còn chân kia duỗi thẳng ra và từ từ nhấc cao nó lên rồi hạ xuống nếu mỏi ta đổi sang chân kia cứ như vậy cơ lưng của bạn sẽ dần săn chắc bạn muốn biết cơ lưng có được tập luyện hay không đó là khi bạn làm các động tác đó bạn hãy sờ tay xuống phần lưng nơi có hai cơ lưng lớn chạy dọc lưng nó có căng cứng lên không.

Bệnh thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh gây khá nhiều phiền toái cho bệnh nhân, vi vậy nên mỗi người cần có cho mình những mẹo riêng để có thể giảm các triệu chứng do bệnh gây ra. Chúc các bạn thành công với phương pháp trên.